NÓN LÁ IN HÌNH ĐỨC MẸ

NÓN LÁ IN HÌNH ĐỨC MẸ LAVANG được làm theo yêu cầu khách hàng gửi ra quốc tế làm quà tặng các em học sinh Việt sinh sống ở nước ngoài. Nón lá mang hình ảnh đẹp và nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam, được bạn bè quốc tế biết đến và yêu thích. Liên hệ 0908908578 để được tư vấn khi bạn muốn in hình hoặc vẽ hình theo yêu cầu nhé.

NÓN LÁ IN HÌNH ĐỨC MẸ

  • Giá gốc:180,000 vnđ
  • Giá bán:55,000 vnđ

NÓN LÁ IN HÌNH ĐỨC MẸ LAVANG được làm theo yêu cầu khách hàng gửi ra quốc tế làm quà tặng các em học sinh Việt sinh sống ở nước ngoài.

Nón la in hinh duc chua duc me ban do viet nam theo yeu cau

 

Là sản phẩm chất lượng được cộng đồng Việt Kiều và bạn bè Năm Châu ưa thích và tin dùng trang trí, múa văn nghệ trong các sự kiện giao lưu văn hóa quốc tế, lễ hội, trường học, event...

non la in hinh duc me lavang qua tang viet kieu

Nón lá cũng là món quà tặng độc đáo đầy ý nghĩa gửi gắm tâm hồn Việt Nam tới người thân, Du khách, bạn bè Năm Châu qua từng nét chỉ, lá cọ... và càng độc đáo hơn khi được in Logo, hay hình ảnh riêng của chính đơn vị bạn, chúng tôi luôn hỗ trợ thiết kế và tư vấn nhiệt tình cho khách hàng.

non la in hinh anh logo phong phu tang du khach nuoc ngoai

Nón lá mang đậm chất dân tộc, sản phẩm du lịch độc đáo, là món quà rất riêng khi đến với Việt Nam!

 Hãy liên hệ chúng tôi ngay để có sự tư vấn và báo giá tốt nhất : Zalo. viber/ 0908908578

Bạn có thể tham khảo các mặt hàng về nón lá hoặc lưu niệm khác tại đường link đẫn này nhé : "Tranh nón Việt Nam"

Từ hàng ngàn năm trước, nón lá đã được làm ra.Đến bây giờ,chiếc nón lá được coi là biểu tượng của Việt Nam,đi kèm với áo dài là trang phục truyền thống của phụ nữ VN.Nón lá đã tôn vẻ đẹp của phụ nữ VN lên rất nhiều.Nón lá có 2 hình dạng chính là hình tròn(conical hat)và hình phẳng(flat design).Có nhiều làng nghề sản xuất nón từ Bắc chí Nam.Ở Huế,nón nổi tiếng vì sở dĩ là nơi bắt nguồn của nón và có những bài thơ được viết trong nón.Nón là bạn của người nông dân và mang nhiều chức năng thú vị,ví dụ:là chiếc quạt trong những trưa nắng trên cánh đồng,là chiếc ca múc nước,giỏ đựng đồ đi chợ...Nón còn công dụng ở chỗ tránh mưa,tránh nắng và tránh những người mình ko muốn gặp.Bây giờ,Nón được làm để bán cho Tây là chính(chứ bây giờ mà ai đội nón ra đường ở thành phố nữa!)Khách nước ngoài mua nón,đội cho vui,xong mang về nước coi như souvenir và vật treo tường nhưng ko biết để chỗ nào hít trên máy bay á!,có nước:đập cho nó dẹp lép mới mang về được.Ngoài ra,nón còn được bán online trên một số trang web nữa. Cùng với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, thắt lưng bao... chiếc nón được coi là một thứ phục trang truyền thống của phụ nữ Việt Nam. Trước hết, nón là một đồ dùng rất "thực dụng". Nó dùng để che mưa nắng. Nón chóp nhọn đầu, nón thúng rộng vành, nón ba tầm như nón thúng nhưng mảnh dẻ hơn... tất cả đều để che chắn cho những con người sống trên một dải đất nắng lắm mưa nhiều. Dù nón có nhiều loại, song nét đặc thù chung của nó là rộng vành (để chống nóng) và có mái dốc (để thoát nước nhanh, che mưa). Ngoài chức năng ứng phó với môi trường tự nhiên, chiếc nón còn hướng tới mục đích làm đẹp cho con người và phù hợp với cảm quan thẩm mỹ của người Việt: đẹp một cách tế nhị, kín đáo. Dưới vành nón, đôi mắt, nụ cười, lúm đồng tiền, những sợi tóc mai, cái gáy trắng ngần của cô gái dường như được tôn thêm nét duyên dáng, kín đáo mà không kém phần quyến rũ... Người ta đội nón làm đồng, đi chợ, chơi hội. Tiễn cô gái về nhà chồng, bà mẹ đặt vào tay con chiếc nón thay cho bao nhiêu lời nhắn gửi yêu thương... Chiếc nón gợi nguồn cảm hứng cho thơ, cho nhạc. Đã có hẳn một bài về hát về nón: "Nón bài thơ, em đội nón bài thơ, đi đón ngày hội mở"... Giữa những kênh rạch, sông nước chằng chịt ở miệt vườn Nam Bộ, ai đó đã phải ngẩn ngơ vì: "Nón lá đội nghiêng tóc dài em gái xõa". Chiếc nón còn gợi nhớ dáng mẹ tảo tần: "Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nón lá nghiêng che...". Trong những năm chiến tranh, tiễn người yêu ra chiến trường, các cô gái thường đội nón với cái quai mầu tím thủy chung. Chỉ như vậy thôi đã hơn mọi lời thề non, hẹn biển, làm yên lòng người ra trận... Nón chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Nếu ở một nơi xa xôi nào đó không phải trên đất Việt Nam, bạn bỗng thấy chiếc nón trắng, đó chính là tín hiệu Việt Nam Nón Việt Nam có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lữ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 - 3000 năm về trước. Từ xa xưa, nón đã hiện diện trong đời sống thường ngày của người Việt Nam, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết. Chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người Việt Nam. Nó là người bạn thủy chung của những con người lao động một nắng hai sương. Trên đường xa nắng gắt hay trong những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre, cô gái có thể dùng nón quạt cho ráo mồ hôi. Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón lá chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Nếu ở một nơi xa xôi nào đó không phải trên đất nước Việt Nam, bạn bỗng thấy chiếc nón lá, đó chính là chính hiệu Việt Nam. Chiếc Nón Cùng với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, thắt lưng bao... chiếc nón được coi là một thứ phục trang truyền thống của phụ nữ Việt Nam. ...". Trước hết, nón là một đồ dùng rất "thực dụng". Nó dùng để che mưa nắng. Nón chóp nhọn đầu, nón thúng rộng vành, nón ba tầm như nón thúng nhưng mảnh dẻ hơn... tất cả đều để che chắn cho những con người sống trên một dải đất nắng lắm mưa nhiều. Dù nón có nhiều loại, song nét đặc thù chung của nó là rộng vành (để chống nóng) và có mái dốc (để thoát nước nhanh, che mưa). Ngoài chức năng ứng phó với môi trường tự nhiên, chiếc nón còn hướng tới mục đích làm đẹp cho con người và phù hợp với cảm quan thẩm mỹ của người Việt: đẹp một cách tế nhị, kín đáo. Dưới vành nón, đôi mắt, nụ cười, lúm đồng tiền, những sợi tóc mai, cái gáy trắng ngần của cô gái dường như được tôn thêm nét duyên dáng, kín đáo mà không kém phần quyến rũ... Người ta đội nón làm đồng, đi chợ, chơi hội. Tiễn cô gái về nhà chồng, bà mẹ đặt vào tay con chiếc nón thay cho bao nhiêu lời nhắn gửi yêu thương... Chiếc nón gợi nguồn cảm hứng cho thơ, cho nhạc. Đã có hẳn một bài về hát về nón: "Nón bài thơ, em đội nón bài thơ, đi đón ngày hội mở"... Giữa những kênh rạch, sông nước chằng chịt ở miệt vườn Nam Bộ, ai đó đã phải ngẩn ngơ vì: "Nón lá đội nghiêng tóc dài em gái xõa". Chiếc nón còn gợi nhớ dáng mẹ tảo tần: "Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nón lá nghiêng che..." Trong những năm chiến tranh, tiễn người yêu ra chiến trường, các cô gái thường đội nón với cái quai mầu tím thủy chung. Chỉ như vậy thôi đã hơn mọi lời thề non, hẹn biển, làm yên lòng người ra trận... Chiếc nón xuất hiện từ khi nào không ai biết. Từ thời xưa đã có câu: "Nón chuông, khua lụa, quai thao làng Đơ". Chiếc nón quai thao đã được các bà, các cô (tầng lớp trung lưu trở lên) ưa chuộng, chiếm vị trí quan trọng trong trang phục lễ hội của phụ nữ mà thời Nguyễn được sử dụng phổ biến nhất. ở Hà Nội xưa, các "cô ả" mười lăm, mười sáu - cái tuổi bắt đầu làm duyên, thường đi sắm chiếc nón Nghệ. Về cái nón Nghệ, nhà văn hóa Hoàng Đạo Thúy mô tả kỹ lưỡng thế này: "nón rộng đến 80 cm, sâu 10 cm, lần lót đan bằng sợi tre rất nhỏ, đằng sau cài những mảnh gương vào. Nón Nghệ nặng lắm vì thế, cái "khua" phải cứng, sơn quang dầu. Lên Hàng Bạc sắm một bộ "chiên, thẻ". Chiên là miếng bạc vuông, trong đó có vòng tròn, chạm hai rồng chầu mặt nguyệt. Hai chiếc thẻ cũng bằng bạc, to như quân bài tam cúc, chạm hoa lá, ở giữa có cái vòng để buộc quai thao. Cắm hai cái thẻ vào bên trong nón, đặt cái chiên vào đáy khua, rồi chờ phiên chợ hàng tơ, các bà làng Triều Khúc ra bán quai thao. Một bộ quai thao gồm tám sợi bằng tơ, mỗi sợi gồm nhiều sợi tơ, ngoài bọc tơ dệt liên tục, như bấc đèn con. Quai thao dài độ 1,5m. Hai đầu mỗi sợi thao là một quả găng, từ đó rủ xuống những chỉ tơ, dài độ 20 cm. Phải đưa thao mộc đi nhuộm thâm, nhuộm kỹ". Chỉ như thế cũng đủ biết chiếc nón được làm công phu đến mức nào. Về cái quai thao của nón cũng rất nhiều chuyện thú vị. Có hẳn một làng giữ nghề làm thao. ấy là làng Triều Khúc (Thanh Trì - Hà Nội) nổi tiếng dệt quai thao nón dẹt nên còn có tên là Làng Đơ Thao (để phân biệt với làng Đơ Bùi, Đơ Đồng cũng ở gần đấy, chuyên nghề làm ruộng). Làng này còn có đền thờ, tượng, và sự tích tổ sư nghề Thao là Vũ úy, thời Lê - Trịnh (thế kỷ 17-18) được cử sang sứ Trung Hoa và học được nghề dệt Thao, khi về vua phong làm "Cục trưởng cục Thao" và tổ chức dạy nghề này cho dân làng Triều Khúc - Đơ Thao. Mộ cụ tổ nghề ở cánh đồng Miễu. Bia tạc đời Cảnh Hưng thứ sáu (1745). 

 

Hotline, Zalo, viber : 0908 908 578

44/24/4/ TĂNG NHƠN PHÚ, PHƯỚC LONG B, QUẬN 9 , HỒ CHÍ MINH

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha